Nhiều người thắc mắc hàm răng có bao nhiêu răng là đủ? Cách chăm sóc răng miệng như thế nào mới tốt? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây. Ngoài ra, nhiều người vẫn còn thắc mắc niềng răng thưa giá bao nhiêu tiền?

Hàm răng có bao nhiêu răng là đủ?

Theo các chuyên gia, số lượng răng ở người trưởng thành đầy đủ nhất là 32 chiếc, một số trường hợp đặc biệt là 36 chiếc, với răng hàm trên 16 chiếc và răng hàm dưới 16 chiếc. Thông tin tham khảo mài răng bọc sứ có đau không chia sẻ từ nha khoa. Tất cả những răng này được chia làm 4 nhóm:

- 8 răng cửa có nhiệm vụ đảm bảo tính thẩm mỹ cho khuôn hàm.

- 4 răng nanh đảm nhiệm chức năng cắn xé thức ăn.

- 8 răng tiền hàm.

- 12 răng hàm, với 4 hoặc 6 răng khôn.

Có bao nhiêu răng trên cung hàm

Khi con người bước vào độ tuổi trưởng thành, những chiếc răng khôn mới bắt đầu xuất hiện. Lúc này, cung hàm sẽ có đủ 32 chiếc răng nếu răng khôn là 4 hoặc 36 nếu răng không là 6. Tuy nhiên, có đến 85% người không mọc đủ 4-6 chiếc răng khôn hoặc răng mọc nhưng mang lại các biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh thì phải nhổ bỏ. Vì vậy, hàm răng có bao nhiêu răng chuẩn xác nhất là 28 chiếc sau khi đã loại bỏ răng khôn. Đây là số lượng răng cố định của một người đã trưởng thành cần phải có để thực hiện tốt chức năng phát âm, ăn nhai và tính thẩm mỹ.

Cách chăm sóc răng miệng ở người trưởng thành
Ngoài việc tìm hiểu hàm răng có bao nhiêu răng, bạn cũng nên quan tâm đến cách chăm sóc răng miệng khoa học và hợp lý để duy trì hàm răng luôn khỏe mạnh, trắng sáng và đầy đủ số lượng.

- Có thói quen vệ sinh răng miệng thường xuyên và đúng cách, chải răng 2-3 lần/ngày, súc miệng bằng nước muối ấm hoặc nước súc miệng chuyên dụng để loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn.

- Sử dụng bàn chải lông mềm để làm sạch răng, không chải răng theo chiều ngang, không chải răng với lực quá mạnh.

- Sử dụng chỉ tơ nha khoa để làm sạch cặn bã thức ăn và mảng bám mắc kẹt trên bề mặt răng. Tuyệt đối không sử dụng tăm tre để xỉa răng, vì chúng có thể làm tổn thương nướu và xương hàm.

- Sau khi chải răng hoặc ăn uống, bạn nên súc miệng với nước muối ấm pha loãng hoặc nước súc miệng chuyên dụng. Khi súc miệng, hãy cố gắng mín chặt môi lại và đẩy nước vào mọi ngóc ngách trong khoang miệng, làm như vậy trong 2 phút. Sau đó, hãy nhổ chúng ra.

- Hãy làm sạch lưỡi của bạn từ 2 – 3 lần/ngày bằng một cây cạo lưỡi. Với cách này, vi khuẩn và các mảng bám mắc kẹt trên bề mặt lưỡi sẽ được loại bỏ hoàn toàn, cạo nhẹ lưỡi từ phía sau đến phía trước và súc miệng lại với nước.

- Hạn chế ăn uống thực phẩm chứ nhiều đường và tinh bột như kẹo, bánh quy, chocolate, bánh kem, nước ngọt,…Bởi những thực phẩm này sẽ làm tăng nguy cơ sâu răng, làm mòn men răng khiến răng bị ố vàng, xỉn màu.

- Tránh ăn uống nhiều những thực phẩm quá cứng, quá nóng, quá lạnh… bởi những thực phẩm này có thể khiến răng và lợi bị tổn thương.

- Khám răng định kì 3-6 tháng /lần để bác sĩ kịp thời phát hiện những bệnh lý răng miệng nguy hiểm.
Bài viết trích nguồn tại: nhakhoachatluongsg.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
TG: NH
 
Top